1.3T trong sử dụng bao bì2.Thông tin về loài tê giác
Thông tin về loài tê giác
Tê giác là loài động vật năm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae. Tất cả 5 chi nói trên đều có nguồn gốc ở Châu Phi hay Châu Á. Đặc trưng nổi bật của động vật có sừng này là lớp da bảo vệ của chúng được tạo thành từ các lớp chất keo với độ dày tối ưu khoảng 4 inch được sắp xếp theo cấu trúc mắt lưới.
Đặc trưng phân biệt rõ nét nhất của tê giác là sừng lớn trên mũi. Trong tiếng Anh thì từ Rhinoceros có nguồn gốc từ các từ tiếng Hy Lạp Rhino (mũi) và keros (sừng). Sừng của tê giác, không giống như sừng của các loài động vật có vú có sừng khác, được cấu tạo từ keratin chất sừng, tương tự như tóc.
Sừng tê giác được sử dụng trong y học cổ truyền Châu Á (Trung Quốc và Việt Nam) và dùng là đồ trang sức (cụ thể là cán dao găm) ở Yemen và Oman. Sừng tê giác có cấu tạo cơ bản tương tự tóc và móng tay con người, hoàn toàn không có giá trị y học cũng như chưa bao giờ được chứng minh là có thể chữa bệnh.
Tuy nhiên, do quan niệm cổ truyền và sự đồn thổi sừng tê giác vô tình bị tưởng lầm là thần dược có thể chữ bách bệnh, dẫn đến sự săn bắn điên cuồng khiến cho loài tê giác Java hoàn toàn tuyệt chủng tại Việt Nam. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ lậu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Cả 5 loài tê giác đều không có tương lai ăn toàn. Tê giác trắng có lẽ là ít nguy cấp nhất, tê giác Java giờ chỉ còn một lượng rất nhỏ và là một trong hai hay ba loài động vật có vú lớn đang ở tình trạng nguy cấp nhất trên thế giới.
Các chiến dịch bảo vệ tê giác được khởi động từ những năm 70, nhưng quần thể tê giác vẫn tiếp tục suy giảm nghiêm trọng. Việc buôn bán các bộ phận cơ thể tê giác bị cấm theo các thỏa ước của CITES nhưng việc săn bắn trộm vẫn là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho tất cả các loài tê giác.
Tê giác Java
Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác. Trước kia là loài phổ biến nhất trong các loài tê giác châu Á, tê giác Java từng phân bố ở các đảo của Indonesia, trải rộng toàn bộ Đông Nam Á, tới cảẤn Độ và Trung Quốc. Hiện nay chúng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, với chỉ hai quần thể được ghi nhận trong môi trường tự nhiên và không có con nào trong các vườn thú. Nó có thể là loài động vật có vú lớn hiếm nhất trên thế giới. Một quần thể có ít nhất 40 con sống tại Vườn quốc gia Ujung Kulon trên đảo Java của Indonesia, và quần thể còn lại được xác nhận là đã tuyệt chủng ở Việt Nam vào năm 2011.
3.Những thống kê về loài tê giácTê giác là loài động vật năm trong số 5 chi còn sống sót của động vật guốc lẻ trong họ Rhinocerotidae. Tất cả 5 chi nói trên đều có nguồn gốc ở Châu Phi hay Châu Á. Đặc trưng nổi bật của động vật có sừng này là lớp da bảo vệ của chúng được tạo thành từ các lớp chất keo với độ dày tối ưu khoảng 4 inch được sắp xếp theo cấu trúc mắt lưới.
Đặc trưng phân biệt rõ nét nhất của tê giác là sừng lớn trên mũi. Trong tiếng Anh thì từ Rhinoceros có nguồn gốc từ các từ tiếng Hy Lạp Rhino (mũi) và keros (sừng). Sừng của tê giác, không giống như sừng của các loài động vật có vú có sừng khác, được cấu tạo từ keratin chất sừng, tương tự như tóc.
Sừng tê giác được sử dụng trong y học cổ truyền Châu Á (Trung Quốc và Việt Nam) và dùng là đồ trang sức (cụ thể là cán dao găm) ở Yemen và Oman. Sừng tê giác có cấu tạo cơ bản tương tự tóc và móng tay con người, hoàn toàn không có giá trị y học cũng như chưa bao giờ được chứng minh là có thể chữa bệnh.
Tuy nhiên, do quan niệm cổ truyền và sự đồn thổi sừng tê giác vô tình bị tưởng lầm là thần dược có thể chữ bách bệnh, dẫn đến sự săn bắn điên cuồng khiến cho loài tê giác Java hoàn toàn tuyệt chủng tại Việt Nam. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ lậu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Cả 5 loài tê giác đều không có tương lai ăn toàn. Tê giác trắng có lẽ là ít nguy cấp nhất, tê giác Java giờ chỉ còn một lượng rất nhỏ và là một trong hai hay ba loài động vật có vú lớn đang ở tình trạng nguy cấp nhất trên thế giới.
Các chiến dịch bảo vệ tê giác được khởi động từ những năm 70, nhưng quần thể tê giác vẫn tiếp tục suy giảm nghiêm trọng. Việc buôn bán các bộ phận cơ thể tê giác bị cấm theo các thỏa ước của CITES nhưng việc săn bắn trộm vẫn là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho tất cả các loài tê giác.
Tê giác Java
Tê giác Java hay tê giác Sunda, còn được gọi tê giác một sừng là một trong năm loài động vật guốc lẻ còn sống sót của họ Tê giác. Trước kia là loài phổ biến nhất trong các loài tê giác châu Á, tê giác Java từng phân bố ở các đảo của Indonesia, trải rộng toàn bộ Đông Nam Á, tới cảẤn Độ và Trung Quốc. Hiện nay chúng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, với chỉ hai quần thể được ghi nhận trong môi trường tự nhiên và không có con nào trong các vườn thú. Nó có thể là loài động vật có vú lớn hiếm nhất trên thế giới. Một quần thể có ít nhất 40 con sống tại Vườn quốc gia Ujung Kulon trên đảo Java của Indonesia, và quần thể còn lại được xác nhận là đã tuyệt chủng ở Việt Nam vào năm 2011.
Tê giác qua những con số
Loài tê giác trắng: Miệng có hàm rộng hình vuông. Dài gần 1,82m, nặng 2.260kg.
Loài tê giác đen: miệng nhọn hình thoi. Dài 1,52m, nặng 1.270kg
Một chú tê giác có trọng lượng bằng 28 người (tương đương với hai chiếc ô tô)
1kg bột sừng tê giác = 1 tỷ VNĐ = 1 chiếc móng tay
Sừng tê giác được cấu tạo bởi chất sừng, tương tự thành phần của tóc và móng tay người. Do vậy, nó không có công hiệu “trị bách bệnh” như lời đồn. Theo thống kế, trên thị trường đen, mỗi kg bột từ sừng tê giác trị giá khoảng 800 triệu – 1 tỷ VNĐ, có giá trị gấp 2 lần vàng. Trên thực tế giá trị thực của chúng chỉ bằng một chiếc móng tay.
333 là số tê giác bị săn bắt trái phép tại Nam Phi vào năm 2010. Nếu cứ để mặc việc săn bắn trái phép tê giác tại Châu Phi như thế này, thì đến khoảng năm 2031 tê giác sẽ tuyệt chủng hoàn toàn.
Khi đi săn tê giác, thợ săn thường dùng M99 (Entorphine), một loại độc dược nguy hiểm, có thể gây chết người chỉ bằng một giọt. Tại sao lại phải dùng M99? Vì súng đạn rất ồn và thu hút sự chú ý của người khác. Nên sau khi dùng loại thuốc này, bọn săn trộm thường cắt sừng và để mặc cho tê giác chết. Hiện nay, quân đội Nam Phi đã được điều động để bảo vệ loài tê giác.
BỘT TỪ SỪNG TÊ GIÁC
KHÔNG làm bạn trẻ hơn
KHÔNG trị được ung thư
KHÔNG có hiệu quả trị bách bệnh
NÓI KHÔNG VỚI VIỆC MUA BÁN SỬ DỤNG SỪNG TÊ GIÁC
Nguồn: http://www.earth-touch.com/rss/?i=Earth-Touch-Explains-01-2011
Loài tê giác trắng: Miệng có hàm rộng hình vuông. Dài gần 1,82m, nặng 2.260kg.
Loài tê giác đen: miệng nhọn hình thoi. Dài 1,52m, nặng 1.270kg
Một chú tê giác có trọng lượng bằng 28 người (tương đương với hai chiếc ô tô)
1kg bột sừng tê giác = 1 tỷ VNĐ = 1 chiếc móng tay
Sừng tê giác được cấu tạo bởi chất sừng, tương tự thành phần của tóc và móng tay người. Do vậy, nó không có công hiệu “trị bách bệnh” như lời đồn. Theo thống kế, trên thị trường đen, mỗi kg bột từ sừng tê giác trị giá khoảng 800 triệu – 1 tỷ VNĐ, có giá trị gấp 2 lần vàng. Trên thực tế giá trị thực của chúng chỉ bằng một chiếc móng tay.
333 là số tê giác bị săn bắt trái phép tại Nam Phi vào năm 2010. Nếu cứ để mặc việc săn bắn trái phép tê giác tại Châu Phi như thế này, thì đến khoảng năm 2031 tê giác sẽ tuyệt chủng hoàn toàn.
Khi đi săn tê giác, thợ săn thường dùng M99 (Entorphine), một loại độc dược nguy hiểm, có thể gây chết người chỉ bằng một giọt. Tại sao lại phải dùng M99? Vì súng đạn rất ồn và thu hút sự chú ý của người khác. Nên sau khi dùng loại thuốc này, bọn săn trộm thường cắt sừng và để mặc cho tê giác chết. Hiện nay, quân đội Nam Phi đã được điều động để bảo vệ loài tê giác.
BỘT TỪ SỪNG TÊ GIÁC
KHÔNG làm bạn trẻ hơn
KHÔNG trị được ung thư
KHÔNG có hiệu quả trị bách bệnh
NÓI KHÔNG VỚI VIỆC MUA BÁN SỬ DỤNG SỪNG TÊ GIÁC
Nguồn: http://www.earth-touch.com/rss/?i=Earth-Touch-Explains-01-2011
Trả lời